Đánh giá sàng lọc rối loạn phát triển thần kinh

Đánh giá sàng lọc có vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm các rối loạn của trẻ

HIỂU VẤN ĐỀ

Giúp phụ huynh hiểu rõ hơn những vấn đề mà con họ đang gặp khó khăn và thách thức.

Đánh giá rối nhiễu Tâm lý

Gia đình và Nhà trường nhận diện kịp thời các biểu hiện bất thường từ trẻ.

Áp dụng các phương pháp sàng lọc, quan sát, chẩn đoán tiên tiến, có chứng cứ khoa học, phù hợp với trẻ em Việt Nam.

TÍNH ƯU VIỆT CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Tại IPRTA, chúng tôi cung cấp các dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán, tư vấn lộ trình can thiệp, theo dõi sự phát triển của trẻ trong quá trình can thiệp.
Với đội ngũ chuyên gia phối hợp đa ngành có nhiều kinh nghiệm như:

Áp dụng các phương pháp sàng lọc, quan sát, chẩn đoán tiên tiến, có chứng cứ khoa học, phù hợp với trẻ em Việt Nam.

Đánh giá sàng lọc
rối loạn phát triển thần kinh

Rối loạn phát triển thần kinh là những rối loạn chức năng não bộ. Các rối loạn phát triển thần kinh thường gặp ở trẻ em Việt Nam hiện nay như khuyết tật trí tuệ (rối loạn phát triển trí tuệ), rối loạn giao tiếprối loạn phổ tự kỷ (ASD), rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).

Các rối loạn này thường không có một chẩn đoán sàng lọc y khoa trước sinh, chu sinh nào có thể phát hiện ra được mà chỉ có thể sàng lọc và chẩn đoán sau khi sinh raSàng lọc, phát hiện sớm, chẩn đoán chính xác những trẻ có nguy cơ rối loạn phát triển thần kinh sẽ giúp trẻ kịp thời tiếp cận với nhà chuyên môn và các dịch vụ giáo dục phù hợp.

Kết quả của sàng lọc, phát hiện, chẩn đoán sớm là tiền đề và điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thành công của việc can thiệp, giáo dục hòa nhập cho trẻ sau này. Đồng thời đánh giá sẽ giúp cho chúng ta hiểu hơn về trẻ và dự đoán được trẻ có thể phát huy hết tiềm năng của mình trong các bậc học phổ thông hay trẻ cần hỗ trợ giáo dục đặc biệt lâu dài.

DẤU HIỆU RỐI LOẠN THẦN KINH

Dấu hiệu của rối loạn phổ tự kỷ (ASD)

Dấu hiệu chính bao gồm khó khăn trong giao tiếp xã hội, hành vi lặp đi lặp lại, hạn chế sở thích, và chậm trễ về ngôn ngữ lời nói. Trẻ có thể phản ứng không bình thường với các kích thích giác quan, có sở thích bất thường và khó khăn để thích nghi với môi trường mới…

Dấu hiệu của rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)

Đặc trưng bởi sự thiếu chú ý, tăng động, và xung động. Trẻ thường gặp khó khăn trong việc tập trung, tổ chức công việc và kiểm soát hành vi. Dấu hiệu bao gồm dễ bị phân tâm, nói quá nhiều, khó ngồi yên, và hành động không suy nghĩ.

Dấu hiệu của rối loạn phát triển vận động (DCD)

Rối loạn ảnh hưởng đến khả năng phối hợp vận động khiến trẻ gặp khó khăn trong thực hiện các kỹ năng vận động tinh và thô. Trẻ thường vụng về trong di chuyển, chậm phát triển các kỹ năng tự chăm sóc, và gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng ảnh hưởng đến học tập, tham gia hoạt động thể thao, và kỹ năng sống hàng ngày.

Trẻ khó khăn trong giao tiếp - xã hội

Rối loạn ảnh hưởng đến khả năng phối hợp vận động khiến trẻ gặp khó khăn trong thực hiện các kỹ năng vận động tinh và thô. Trẻ thường vụng về trong di chuyển, chậm phát triển các kỹ năng tự chăm sóc, và gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng ảnh hưởng đến học tập, tham gia hoạt động thể thao, và kỹ năng sống hàng ngày.

Có vấn đề về phát triển (chậm lệch) so với lứa tuổi

Trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp - xã hội có thể khó kết bạn, hạn chế giao tiếp bằng mắt, và không hiểu các tín hiệu phi ngôn ngữ. Trẻ cũng có thể gặp khó khăn trong việc bày tỏ cảm xúc và phản ứng không phù hợp với các tình huống xã hội. Những khó khăn này có thể dẫn đến cảm giác cô lập và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Dấu hiệu của rối loạn phổ tự kỷ (ASD)

Dấu hiệu chính bao gồm khó khăn trong giao tiếp xã hội, hành vi lặp đi lặp lại, hạn chế sở thích, và chậm trễ về ngôn ngữ lời nói. Trẻ có thể phản ứng không bình thường với các kích thích giác quan, có sở thích bất thường và khó khăn để thích nghi với môi trường mới…​

Dấu hiệu của rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)​

Đặc trưng bởi sự thiếu chú ý, tăng động, và xung động. Trẻ thường gặp khó khăn trong việc tập trung, tổ chức công việc và kiểm soát hành vi. Dấu hiệu bao gồm dễ bị phân tâm, nói quá nhiều, khó ngồi yên, và hành động không suy nghĩ.​

Dấu hiệu của rối loạn phát triển vận động (DCD)

Rối loạn ảnh hưởng đến khả năng phối hợp vận động khiến trẻ gặp khó khăn trong thực hiện các kỹ năng vận động tinh và thô. Trẻ thường vụng về trong di chuyển, chậm phát triển các kỹ năng tự chăm sóc, và gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng ảnh hưởng đến học tập, tham gia hoạt động thể thao, và kỹ năng sống hàng ngày.​

Trẻ khó khăn trong giao tiếp - xã hội​

Rối loạn ảnh hưởng đến khả năng phối hợp vận động khiến trẻ gặp khó khăn trong thực hiện các kỹ năng vận động tinh và thô. Trẻ thường vụng về trong di chuyển, chậm phát triển các kỹ năng tự chăm sóc, và gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng ảnh hưởng đến học tập, tham gia hoạt động thể thao, và kỹ năng sống hàng ngày.​

Có vấn đề về phát triển (chậm lệch) so với lứa tuổi​

Trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp - xã hội có thể khó kết bạn, hạn chế giao tiếp bằng mắt, và không hiểu các tín hiệu phi ngôn ngữ. Trẻ cũng có thể gặp khó khăn trong việc bày tỏ cảm xúc và phản ứng không phù hợp với các tình huống xã hội. Những khó khăn này có thể dẫn đến cảm giác cô lập và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.​

Đánh giá Sàng lọc Học đường

Trong quá trình học tập, ở một số trẻ có thể gặp khó khăn so với các bạn bè đồng trang lứa như: khó ghép vần, khó khăn khi làm theo hướng dẫn hoặc thói quen học tập, lẫn lộn các từ cơ bản khi đọc, gặp khó khăn khi học các khái niệm toán học cơ bản, khó đọc hiểu hoặc kỹ năng toán, gặp rắc rối với các câu hỏi kiểm tra kết thúc mở và các vấn đề về từ, xây dựng câu, đoạn văn, tạo lập văn bản…

Đằng sau những khó khăn đó, ở góc độ tâm lý – tâm thần, một các khó khăn không chỉ ảnh hưởng đến thành tích học tập mà còn hệ lụy đến các khía cạnh cảm xúc hành vi, động lực và giá trị bản thân. Bên cạnh đó, phụ huynh thường lo lắng có thể con gặp phải những rối loạn phát triển thường gặp như ASD, ADHD. Mà phụ huynh thường ít quan tâm đến các chỉ số như chỉ số trí tuệ (IQ), trí tuệ cảm xúc (EQ).

Kết quả của sàng lọc, phát hiện, chẩn đoán sớm là tiền đề và điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thành công của việc can thiệp, giáo dục hòa nhập cho trẻ sau này. Đồng thời đánh giá sẽ giúp cho chúng ta hiểu hơn về trẻ và dự đoán được trẻ có thể phát huy hết tiềm năng của mình trong các bậc học phổ thông hay trẻ cần hỗ trợ giáo dục đặc biệt lâu dài.

DẤU HIỆU RỐI LOẠN HỌC ĐƯỜNG

Dấu hiệu của khó khăn
học tập

Khó khăn trong việc đọc, viết, toán học, hoặc tổ chức thông tin, mặc dù có trí thông minh bình thường.

Dấu hiệu của khó khăn trong đọc và viết

Tâm trạng buồn bã kéo dài, mất hứng thú với các hoạt động thường ngày, cảm giác vô dụng hoặc tuyệt vọng, thay đổi về trọng lượng hoặc giấc ngủ.

Dấu hiệu của rối loạn phát triển vận động (DCD)

Hành vi chống đối, hung hăng, khó khăn trong việc tuân theo quy tắc và yêu cầu, cơn giận dữ không kiểm soát hoặc trẻ có hành vi lệch chuẩn, hành vi bốc đồng.

Đánh giá rối nhiễu Tâm lý

Khi có dấu hiệu của tình trạng sức khỏe tâm thần như: mức độ lo lắng cao, mất động lực hoặc hứng thú với các hoạt động, thay đổi tâm trạng đột ngột, mất ngủ không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ, buồn chán kéo dài, tức giận khó kiểm soát, đây là những dấu hiệu chỉ báo cần lưu tâm mà trẻ cần được giúp đỡ kịp thời. Khi trẻ có có những biểu hiện này, gia đình nên sớm cho trẻ được thăm khám với các chuyên gia Tâm lý.

Các Chuyên gia Tâm lý sẽ sử dụng các công cụ đánh giá phù hợp để giúp thân chủ hiểu rõ về các khó khăn của mình và xác định các mức độ rối nhiễu. Tại IPRTA, Thân chủ sẽ được quan sát, đánh giá với sự kết hợp của các Chuyên gia Tâm lý lâm sàng và đội ngũ bác sĩ tâm thần có nhiều năm kinh nghiệm. Sau khi thân chủ được đánh giá Tâm lý, các kết quả được chuyên gia phân tích và đưa ra lộ trình điều trị phù hợp với mong muốn của thân chủ.

Dấu hiệu Rối loạn VỀ TÂM LÝ

Dấu hiệu của rối loạn cảm xúc

Rối loạn lưỡng cực

Trẻ có thể trải qua các giai đoạn thay đổi cảm xúc từ cực kỳ hưng phấn, năng động (giai đoạn hưng cảm) đến giai đoạn trầm cảm, mất năng lượng. Những thay đổi này có thể ảnh hưởng mạnh đến hành vi và khả năng hoạt động hàng ngày của trẻ.

Rối loạn cảm xúc

Trẻ có biểu hiện thường xuyên tức giận và phản ứng dữ dội, không phù hợp với tình huống. Trẻ thường có các cơn giận dữ kéo dài và khó kiểm soát, làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ và hoạt động học tập.

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Trẻ có những suy nghĩ ám ảnh, không thể kiểm soát và thực hiện các hành vi cưỡng chế để giảm bớt lo lắng do những suy nghĩ ám ảnh đó gây ra. Ví dụ, trẻ có thể rửa tay liên tục vì sợ bị bẩn hoặc kiểm tra cửa ra vào nhiều lần để đảm bảo khóa.

Dấu hiệu của rối loạn lo âu

Lo âu thái quá, sợ hãi không hợp lý, lo lắng về các tình huống xã hội hoặc môi trường học đường, rối loạn giấc ngủ.

Dấu hiệu của rối loạn trầm cảm

Tâm trạng buồn bã kéo dài, mất hứng thú với các hoạt động thường ngày, cảm giác vô dụng hoặc tuyệt vọng, thay đổi về trọng lượng hoặc giấc ngủ.

Dấu hiệu của rối loạn hành vi

Hành vi chống đối, hung hăng, khó khăn trong việc tuân theo quy tắc và yêu cầu, cơn giận dữ không kiểm soát hoặc trẻ có hành vi lệch chuẩn, hành vi bốc đồng.

Dấu hiệu của rối loạn cảm xúc

1. Rối loạn lưỡng cực
Hành vi chống đối, hung hăng, khó khăn trong việc tuân theo quy tắc và yêu cầu, cơn giận dữ không kiểm soát hoặc trẻ có hành vi lệch chuẩn, hành vi bốc đồng.

2. Rối loạn cảm xúc
Trẻ có biểu hiện thường xuyên tức giận và phản ứng dữ dội, không phù hợp với tình huống. Trẻ thường có các cơn giận dữ kéo dài và khó kiểm soát, làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ và hoạt động học tập.

3. Rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Trẻ có những suy nghĩ ám ảnh, không thể kiểm soát và thực hiện các hành vi cưỡng chế để giảm bớt lo lắng do những suy nghĩ ám ảnh đó gây ra. Ví dụ, trẻ có thể rửa tay liên tục vì sợ bị bẩn hoặc kiểm tra cửa ra vào nhiều lần để đảm bảo khóa.

LỢI ÍCH KHI SỬ DỤNG DỊCH VỤ

CÁC GÓI DỊCH VỤ

quy trình

SỰ PHỐI HỢP VỚI CÁC ĐƠN VỊ​

VỚI CÁC CƠ SỞ TRỊ LIỆU VÀ CAN THIỆP

BƯỚC 1

Dựa vào bảng kết quả test đánh giá và chẩn đoán, Đưa ra bảng lộ trình can thiệp giúp các cơ sở có kết quả đầy đủ đánh giả của 1 trẻ để có phương pháp hỗ trợ phù hợp

BƯỚC 2

Tư vấn cho Phụ huynh hiểu được vai trò của gia đình, cơ sở can thiệp trong việc hỗ trợ cho trẻ

BƯỚC 3

Tái đánh giá trẻ theo định kỳ (3 tháng 1 lần)

BƯỚC 4

Cung cấp các dịch vụ đào tạo về kỹ năng và chiến lược can thiệp và trị liệu cho trẻ

với các cơ sở giáo dục hoặc trường học và giáo viên

BƯỚC 1

Test đánh giá sàng lọc và các điều kiện để trẻ hòa nhập tại các cơ sở giáo dục

BƯỚC 2

Tư vấn cho Phụ huynh hiểu sâu sắc được vai trò của gia đình, cơ sở giáo dục, trường học trong việc hỗ trợ cho trẻ

BƯỚC 3

Tái đánh giá trẻ theo định kỳ (6 tháng 1 lần)

BƯỚC 4

Cung cấp các dịch vụ đào tạo về nhận diện, đánh giá sàng lọc ban đầu đối với trẻ

với phụ huynh

BƯỚC 1

Tư vấn cho Phụ huynh hiểu sâu sắc được vai trò của gia đình, cơ sở giáo dục, và trường học trong việc hỗ trợ cho trẻ.

BƯỚC 2

Cung cấp các dịch vụ đào tạo về hướng dẫn chăm sóc, giao tiếp và hỗ trợ tại nhà cho trẻ.

công cụ đánh giá

CÔNG CỤ HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ ĐỘ TUỔI THỜI GIAN THỰC HIỆN (PHÚT) TRẢ KẾT QUẢ (NGÀY)
1. Đánh giá rối loạn âm lời nói
TRẺ TRỰC TIẾP THỰC HIỆN
3-7
15-30
7
2. Đánh giá lo âu trầm cảm
DASS-21/DAS-42
HỌC SINH
6 TUỔI TRỞ LÊN
15-30
7
3. Chỉ báo về vấn đề hành vi
Ctrs-28
Cha mẹ trẻ/giáo viên/người đánh giá quan sát
3-17
15-30
7
4. Đánh giá chỉ báo tăng động giảm chú ý
ADHDT-2
Cha mẹ trẻ/giáo viên/người đánh giá quan sát
3 Tuổi trở lên
45-60
7
5. Đánh giá trí tuệ cảm xúc
BarOn
Trẻ trực tiếp thực hiện
7-18
30-45
7
6. Đánh giá sàng lọc Tự kỷ
Gars-3
Cha/mẹ/người chăm sóc trả lời
3-23
45-60
7
7. Đánh giá phát triển
PEP-3
Trẻ trực tiếp thực hiện
3-7
3-60-90
7
8. Đánh giá các vấn đề hành vi ở trẻ
CBCL/YSR-VN-2.04
Cha/mẹ tự khai báo
6-18
11-18
30-45
7
9. Đánh giá hành vi thích ứng xã hội
Vineland-2
Cha/mẹ/người chăm sóc trả lời
Tất cả các độ tuổi
45-60
7
10. Đánh giá năng lực học tập
Trẻ trực tiếp thực hiện
Trẻ trực tiếp thực hiện
4-7y11m
60-120
7-10
11. Đánh giá trí tuệ
WISC – IV

WISC -V
Trẻ trực tiếp thực hiện

Trẻ trực tiếp thực hiện
6-16y11m

6-16y11m
60-120

90-180
7-10

7-10