Đánh giá sàng lọc rối loạn phát triển thần kinh

Đánh giá sàng lọc có vai trò quan trọng trong việc phát hiện sớm các rối loạn của trẻ

HIỂU VẤN ĐỀ

Giúp phụ huynh hiểu rõ hơn những vấn đề mà con họ đang gặp khó khăn và thách thức.

Đánh giá rối nhiễu Tâm lý

Gia đình và Nhà trường nhận diện kịp thời các biểu hiện bất thường từ trẻ.

Applying advanced screening, observation, and diagnostic methods that are evidence-based and tailored to Vietnamese children.

The advantages of the program.

Tại IPRTA, chúng tôi cung cấp các dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán, tư vấn lộ trình can thiệp, theo dõi sự phát triển của trẻ trong quá trình can thiệp.
Với đội ngũ chuyên gia phối hợp đa ngành có nhiều kinh nghiệm như:

Áp dụng các phương pháp sàng lọc, quan sát, chẩn đoán tiên tiến, có chứng cứ khoa học, phù hợp với trẻ em Việt Nam.

Screening evaluation of neurodevelopmental disorders.

Rối loạn phát triển thần kinh là những rối loạn chức năng não bộ. Các rối loạn phát triển thần kinh thường gặp ở trẻ em Việt Nam hiện nay như khuyết tật trí tuệ (rối loạn phát triển trí tuệ), rối loạn giao tiếprối loạn phổ tự kỷ (ASD), rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD).

Các rối loạn này thường không có một chẩn đoán sàng lọc y khoa trước sinh, chu sinh nào có thể phát hiện ra được mà chỉ có thể sàng lọc và chẩn đoán sau khi sinh raSàng lọc, phát hiện sớm, chẩn đoán chính xác những trẻ có nguy cơ rối loạn phát triển thần kinh sẽ giúp trẻ kịp thời tiếp cận với nhà chuyên môn và các dịch vụ giáo dục phù hợp.

Kết quả của sàng lọc, phát hiện, chẩn đoán sớm là tiền đề và điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thành công của việc can thiệp, giáo dục hòa nhập cho trẻ sau này. Đồng thời đánh giá sẽ giúp cho chúng ta hiểu hơn về trẻ và dự đoán được trẻ có thể phát huy hết tiềm năng của mình trong các bậc học phổ thông hay trẻ cần hỗ trợ giáo dục đặc biệt lâu dài.

Screening evaluation of neurodevelopmental disorders.

Dấu hiệu của rối loạn phổ tự kỷ (ASD)

Dấu hiệu chính bao gồm khó khăn trong giao tiếp xã hội, hành vi lặp đi lặp lại, hạn chế sở thích, và chậm trễ về ngôn ngữ lời nói. Trẻ có thể phản ứng không bình thường với các kích thích giác quan, có sở thích bất thường và khó khăn để thích nghi với môi trường mới…

Dấu hiệu của rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD)

Đặc trưng bởi sự thiếu chú ý, tăng động, và xung động. Trẻ thường gặp khó khăn trong việc tập trung, tổ chức công việc và kiểm soát hành vi. Dấu hiệu bao gồm dễ bị phân tâm, nói quá nhiều, khó ngồi yên, và hành động không suy nghĩ.

Dấu hiệu của rối loạn phát triển vận động (DCD)

Rối loạn ảnh hưởng đến khả năng phối hợp vận động khiến trẻ gặp khó khăn trong thực hiện các kỹ năng vận động tinh và thô. Trẻ thường vụng về trong di chuyển, chậm phát triển các kỹ năng tự chăm sóc, và gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng ảnh hưởng đến học tập, tham gia hoạt động thể thao, và kỹ năng sống hàng ngày.

Trẻ khó khăn trong giao tiếp - xã hội

Rối loạn ảnh hưởng đến khả năng phối hợp vận động khiến trẻ gặp khó khăn trong thực hiện các kỹ năng vận động tinh và thô. Trẻ thường vụng về trong di chuyển, chậm phát triển các kỹ năng tự chăm sóc, và gặp khó khăn trong việc giữ thăng bằng ảnh hưởng đến học tập, tham gia hoạt động thể thao, và kỹ năng sống hàng ngày.

Có vấn đề về phát triển (chậm lệch) so với lứa tuổi

Trẻ gặp khó khăn trong giao tiếp - xã hội có thể khó kết bạn, hạn chế giao tiếp bằng mắt, và không hiểu các tín hiệu phi ngôn ngữ. Trẻ cũng có thể gặp khó khăn trong việc bày tỏ cảm xúc và phản ứng không phù hợp với các tình huống xã hội. Những khó khăn này có thể dẫn đến cảm giác cô lập và ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Signs of Autism Spectrum Disorder (ASD)

The main signs include difficulty in social communication, repetitive behaviors, limited interests, and delays in speech language development. Children may respond abnormally to sensory stimuli, have unusual interests, and find it difficult to adapt to new environments...

Signs of Attention Deficit Hyperactivity Disorder (ADHD)

Characterized by inattention, hyperactivity, and impulsivity. Children often struggle with focusing, organizing tasks, and controlling behavior. Signs include being easily distracted, talking excessively, difficulty sitting still, and acting without thinking.

Signs of Developmental Coordination Disorder (DCD)

The disorder affects the ability to coordinate movements, causing difficulties in performing fine and gross motor skills. Children often appear clumsy in movement, have delayed development in self-care skills, and struggle with balance, which affects learning, participation in sports activities, and daily living skills.

Children have difficulty in communication - social interaction.

The disorder affects the ability to coordinate movements, making it difficult for children to perform both fine and gross motor skills. Children often appear clumsy in their movements, have delayed development of self-care skills, and struggle with balance, which impacts their learning, participation in sports, and daily living skills.​

There are developmental issues (delays) compared to age group.

Children with difficulties in communication and social interaction may struggle to make friends, limit eye contact, and fail to understand non-verbal cues. They may also have difficulty expressing emotions and responding inappropriately to social situations. These challenges can lead to feelings of isolation and impact the child's overall development.

School screening evaluation

Trong quá trình học tập, ở một số trẻ có thể gặp khó khăn so với các bạn bè đồng trang lứa như: khó ghép vần, khó khăn khi làm theo hướng dẫn hoặc thói quen học tập, lẫn lộn các từ cơ bản khi đọc, gặp khó khăn khi học các khái niệm toán học cơ bản, khó đọc hiểu hoặc kỹ năng toán, gặp rắc rối với các câu hỏi kiểm tra kết thúc mở và các vấn đề về từ, xây dựng câu, đoạn văn, tạo lập văn bản…

Đằng sau những khó khăn đó, ở góc độ tâm lý – tâm thần, một các khó khăn không chỉ ảnh hưởng đến thành tích học tập mà còn hệ lụy đến các khía cạnh cảm xúc hành vi, động lực và giá trị bản thân. Bên cạnh đó, phụ huynh thường lo lắng có thể con gặp phải những rối loạn phát triển thường gặp như ASD, ADHD. Mà phụ huynh thường ít quan tâm đến các chỉ số như chỉ số trí tuệ (IQ), trí tuệ cảm xúc (EQ).

Kết quả của sàng lọc, phát hiện, chẩn đoán sớm là tiền đề và điều kiện tiên quyết đảm bảo cho thành công của việc can thiệp, giáo dục hòa nhập cho trẻ sau này. Đồng thời đánh giá sẽ giúp cho chúng ta hiểu hơn về trẻ và dự đoán được trẻ có thể phát huy hết tiềm năng của mình trong các bậc học phổ thông hay trẻ cần hỗ trợ giáo dục đặc biệt lâu dài.

Signs of school-related disorders.

Signs of learning
difficulties

Difficulties in reading, writing, mathematics, or organizing information, despite having normal intelligence.

Signs of difficulties in reading and writing

Persistent sadness, loss of interest in daily activities, feelings of worthlessness or hopelessness, changes in weight or sleep patterns.

Signs of Developmental Coordination Disorder (DCD)

Oppositional behavior, aggressiveness, difficulty following rules and requests, uncontrolled anger, or engaging in deviant behavior and impulsive actions.

Psychological Screening Evaluation

Khi có dấu hiệu của tình trạng sức khỏe tâm thần như: mức độ lo lắng cao, mất động lực hoặc hứng thú với các hoạt động, thay đổi tâm trạng đột ngột, mất ngủ không rõ nguyên nhân, giảm trí nhớ, buồn chán kéo dài, tức giận khó kiểm soát, đây là những dấu hiệu chỉ báo cần lưu tâm mà trẻ cần được giúp đỡ kịp thời. Khi trẻ có có những biểu hiện này, gia đình nên sớm cho trẻ được thăm khám với các chuyên gia Tâm lý.

Các Chuyên gia Tâm lý sẽ sử dụng các công cụ đánh giá phù hợp để giúp thân chủ hiểu rõ về các khó khăn của mình và xác định các mức độ rối nhiễu. Tại IPRTA, Thân chủ sẽ được quan sát, đánh giá với sự kết hợp của các Chuyên gia Tâm lý lâm sàng và đội ngũ bác sĩ tâm thần có nhiều năm kinh nghiệm. Sau khi thân chủ được đánh giá Tâm lý, các kết quả được chuyên gia phân tích và đưa ra lộ trình điều trị phù hợp với mong muốn của thân chủ.

Signs of Psychological Disorders.

Dấu hiệu của rối loạn cảm xúc

Rối loạn lưỡng cực

Trẻ có thể trải qua các giai đoạn thay đổi cảm xúc từ cực kỳ hưng phấn, năng động (giai đoạn hưng cảm) đến giai đoạn trầm cảm, mất năng lượng. Những thay đổi này có thể ảnh hưởng mạnh đến hành vi và khả năng hoạt động hàng ngày của trẻ.

Rối loạn cảm xúc

Trẻ có biểu hiện thường xuyên tức giận và phản ứng dữ dội, không phù hợp với tình huống. Trẻ thường có các cơn giận dữ kéo dài và khó kiểm soát, làm ảnh hưởng đến các mối quan hệ và hoạt động học tập.

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

Trẻ có những suy nghĩ ám ảnh, không thể kiểm soát và thực hiện các hành vi cưỡng chế để giảm bớt lo lắng do những suy nghĩ ám ảnh đó gây ra. Ví dụ, trẻ có thể rửa tay liên tục vì sợ bị bẩn hoặc kiểm tra cửa ra vào nhiều lần để đảm bảo khóa.

Signs of Anxiety Disorder

Excessive anxiety, irrational fear, worry about social situations or the school environment, sleep disturbances.

Signs of depression disorder

Persistent sadness, loss of interest in everyday activities, feelings of worthlessness or hopelessness, changes in weight or sleep patterns.

Signs of behavioral disorders

Oppositional behavior, aggression, difficulty following rules and requests, uncontrollable outbursts of anger, or the child displaying deviant or impulsive behavior.

Signs of emotional disorders

1. Bipolar disorder
Oppositional behavior, aggression, difficulty following rules and requests, uncontrolled anger, or engaging in deviant behavior and impulsive actions.

2. Emotional disorders
The child shows frequent anger and disproportionate reactions to situations. They often have prolonged and uncontrollable temper tantrums, affecting relationships and learning activities.

3. Obsessive-compulsive disorder (OCD)
The child experiences intrusive thoughts that are uncontrollable and engages in compulsive behaviors to alleviate anxiety caused by those thoughts. For example, the child may wash their hands repeatedly due to fear of contamination or check doors multiple times to ensure they are locked.

Benefits of using the service

SERVICE PACKAGES

process

Collaboration with organizations

FOR treatment and intervention centers

STEP 1

Based on the test evaluation and diagnostic results, create an intervention roadmap to help institutions with a complete assessment of a child develop an appropriate support method.

STEP 2

Advise parents to understand the role of the family and the intervention institution in supporting the child.

STEP 3

Reassess the child periodically (once every 3 months).

STEP 4

Provide training services on skills and intervention strategies for child therapy.

FOR educational institutions or schools and teachers.

STEP 1

Screening evaluation tests and conditions for children to integrate into educational institutions.

STEP 2

Advise parents to deeply understand the role of the family, educational institutions, and schools in supporting the child.

STEP 3

Reassess the child periodically (once every 6 months).

STEP 4

Provide training services on identifying and conducting initial screening evaluations for children.

For parents.

STEP 1

Advise parents to deeply understand the role of the family, educational institutions, and schools in supporting the child.

STEP 2

Provide training services on guidance for caregiving, communication, and home support for children.

Assessment tools

TOOL Assessment methods Age group Implementation time (minutes) Return results (days)
1. Speech disorder assessment.
Child directly performs
3-7
15-30
7
2. Anxiety and depression assessment.
DASS-21/DAS-42
Student
6 years and older
15-30
7
3. Behavioral issues indicators.
Ctrs-28
Parents of the child/teachers/observers.
3-17
15-30
7
4. Assessment of attention-deficit hyperactivity disorder (ADHD) indicators.
ADHDT-2
Parents of the child/teachers/observers.
3 years and older.
45-60
7
5. Emotional intelligence assessment.
BarOn
The child directly performs.
7-18
30-45
7
6. Autism screening assessment.
Gars-3
Parents/caregivers respond
3-23
45-60
7
7. Developmental assessment.
PEP-3
The child directly performs.
3-7
3-60-90
7
8. Assessment of behavioral issues in children.
CBCL/YSR-VN-2.04
Parents self-report
6-18
11-18
30-45
7
9. Assessment of social adaptive behavior.
Vineland-2
Parents/caregivers respond
All age groups
45-60
7
10. Assessment of learning abilities
The child directly performs.
The child directly performs.
4-7y11m
60-120
7-10
11. Intelligence assessment.
WISC – IV

WISC -V
The child directly performs.

The child directly performs.
6-16y11m

6-16y11m
60-120

90-180
7-10

7-10